Tin tức
Hotline: (84 04) 382 49874      
Hỗ trợ online: Chát với hỗ trợ Online - Yahoo Chát với hỗ trợ Online - Skype  Liên Hệ  Tiếng Anh
http://techmartvietnam.vn/Portals/_default/Skins/NVPortal/Images/xuctien.jpg
http://techmartvietnam.vn/Portals/_default/Skins/NVPortal/Images/xuctien.jpg

Tin trong danh mục: Môi trường
Cần trục lưu trữ năng lượng gió và mặt trời 3/3/2020 9:58:05 AM Các dạng năng lượng tái tạo như gió và mặt trời đang được nhiều nước ưu tiên phát triển, tuy nhiên công nghệ lưu trữ chúng còn gặp không ít hạn chế.
Công nghệ biến phân, nước tiểu thành dầu mỏ 3/1/2020 12:04:35 AM Con người có thể sản xuất nhiên liệu của tương lai từ một nguồn nguyên liệu vô tận: Nước tiểu và phân.
Dùng enzym biến rác thực phẩm thành “vàng” 3/1/2020 12:00:53 AM Từ nguồn rác thải thực phẩm khổng lồ, ngành công nghệ sinh học ở châu Âu và Mỹ đang tạo ra nhiều loại hàng hóa quý giá như vật liệu nano, enzym công nghiệp, nhiên liệu sinh học, thực phẩm bổ sung dinh dưỡng chứa các chất có hoạt tính sinh học cao…
Nghiên cứu biến rác thải nhựa thành axit có thể tạo ra điện 2/29/2020 11:46:31 PM Công trình của nhóm nghiên cứu Đại học Công nghệ Nanyang (Singapore) được kỳ vọng sẽ là giải pháp giải quyết vấn đề rác thải nhựa hiện tại theo hướng thân thiện môi trường.
Phát hiện sinh vật Trái Đất đầu tiên không hít thở 2/26/2020 9:40:51 AM Đây là loài sinh vật đầu tiên trên Trái Đất không có bộ gen ti thể cũng như không hề hít thở.
Phát hiện mẫu hóa thạch thực vật lâu đời nhất thế giới 2/26/2020 9:37:40 AM Các nhà khoa học đã phát hiện mẫu hóa thạch thực vật lâu đời nhất thế giới trong những tảng đá ở tỉnh Liêu Ninh, gần thành phố Đại Liên thuộc miền Bắc Trung Quốc.
Không khí Hà Nội ô nhiễm nhất thế giới, cảnh báo khẩn cấp về sức khỏe 2/25/2020 9:06:30 AM Ô nhiễm không khí ở Hà Nội liên tục ở ngưỡng nâu, ngưỡng cảnh báo cao nhất, sức khỏe của tất cả mọi người bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Kiểm soát biến đổi khí hậu: Tiết lộ thêm sự thật về nguy cơ xảy ra thảm họa 2/24/2020 9:30:53 AM Các nhà khoa học tại Đại học Rochester, Hoa Kỳ phát hiện ra rằng, lượng khí metan gây hiệu ứng nhà kính do con người thải ra đã bị coi nhẹ trong một thời gian dài.
Trái Đất sẽ mất 1/3 các loài động vật và thực vật trong 50 năm nữa? 2/24/2020 9:22:16 AM Các nhà khoa học cảnh báo, hàng triệu sinh vật trên Trái Đất có nguy cơ tuyệt chủng vào năm 2070 do biến đổi khí hậu.
Sụt lún trên 100 m đê biển Tây ở Cà Mau 2/20/2020 9:43:55 AM Khô hạn khiến mực nước phía trong kênh xuống thấp có thể là nguyên nhân gây áp lực lên thân đê biển Tây. Một đoạn đường bị lún sâu khoảng 2 m.
Người Hà Nội vẫn đốt 23.000 bếp than tổ ong mỗi ngày 2/20/2020 9:35:35 AM Chi cục bảo vệ môi trường thành phố cho biết hiện Hà Nội vẫn còn hơn 23.000 bếp than tổ ong đang hoạt động và có đến 63% số bếp nằm trong nội thành.
Xử lý dầu tràn bằng kỹ thuật hấp phụ thông qua vật liệu composite bọt xốp lai ghép 2/19/2020 10:30:36 PM Từ lâu, những sự cố tràn dầu luôn là một trong những vấn đề môi trường nghiêm trọng khi không chỉ có sức tàn phá thiên nhiên lâu dài mà còn có khả năng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Giữa nhiều phương pháp xử lý dầu tràn khác nhau, kỹ thuật hấp phụ được xem là phương pháp đơn giản, hiệu quả, dễ ứng dụng. Tuy nhiên, hầu hết các vật liệu hấp phụ tự nhiên đều hấp phụ đồng thời cả dầu lẫn nước, khiến khả năng xử lý dầu tràn thường bị hạn chế. Để có thể xử lý dầu tràn ở nhiều quy mô khác nhau, các vật liệu hấp phụ cần có đặc tính kỵ nước, chỉ hấp phụ duy nhất các phân tử hữu cơ. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu của GS Jingsan Xu (Khoa Công nghệ kỹ thuật hóa học, Đại học Công nghệ Queensland, Úc) đã đề nghị kết hợp acid stearic và các sợi nano Al2O3 để có thể tổng hợp nên vật liệu composite bọt xốp lai ghép, vừa có đặc tính thân dầu kỵ nước, cho phép hấp phụ hiệu quả dầu loang, vừa có tỷ trọng thấp, giúp toàn khối vật liệu dễ dàng nổi trên bề mặt nước, từ đó đem đến khả năng thu hồi dễ dàng sau quá trình sử dụng.
Thiên hà cách ta 500 triệu năm ánh sáng phát ra đợt sóng vô tuyến với chu kỳ 16 ngày "đều như vắt chanh" 2/19/2020 9:21:28 AM Các nhà khoa học đã phát hiện ra một vụ bùng phát vô tuyến nhanh (FRB) với nhịp điệu đều đặn và có tín hiệu lặp lại bí ẩn đến từ một thiên hà khác.
Những nghiên cứu mới cảnh báo về mực nước biển trên toàn cầu 2/17/2020 9:43:41 AM Thập kỷ vừa qua là thập kỷ nóng nhất trong lịch sử từng được ghi nhận, trong đó 5 năm vừa qua là năm nóng nhất từ trước đến nay.
Đa dạng sinh học ở Việt Nam và những thành tựu mới 2/14/2020 10:22:12 AM Việt Nam thông qua Luật Đa dạng sinh học vào năm 2008, tiếp đó chiến lược tầm quốc gia về đa dạng sinh học được phê duyệt vào tháng 7/2013. Sự ra đời của chiến lược với những tầm nhìn, định hướng rõ ràng đã thúc đẩy công tác nghiên cứu về bảo tồn đa dạng sinh học. Nhiều hoạt động điều tra, kiểm kê đã được thực hiện, nhiều thành tựu trong nghiên cứu về đa dạng sinh học đã được công bố, góp phần củng cố giá trị đa dạng sinh học của Việt Nam, là tiền đề cho sự phát triển bền vững sau này.
Tận dụng CO2 để tái chế pin 2/14/2020 10:08:24 AM PHÁPCarbon dioxide có thể sử dụng để chiết xuất các kim loại hữu ích cho công nghệ tái chế thay vì chỉ bị chôn vùi dưới lòng đất.
Nhiều nhà máy thủy điện miền trung thiếu nước trầm trọng 2/13/2020 10:36:13 AM Do lượng nước về hồ chứa bị thiếu hụt trầm trọng, không ít nhà máy thủy điện ở miền trung đang phải hoạt động cầm chừng nhiều ngày qua, ảnh hưởng đến việc phát điện cũng như công tác chống hạn mùa khô sắp tới.
Nhiệt độ Châu Nam Cực ở mức cao kỷ lục, băng tan ở khắp nơi 2/13/2020 9:57:11 AM Nhìn chung, băng tan tại các vùng cực với tốc độ ngày một nhanh là điều hết sức đáng báo động.
Công nghệ sản xuất isomaltulose từ đường mía 2/12/2020 2:42:25 PM Đường chức năng isomaltulose được đánh giá là một sự thay thế hợp lý cho đường mía (sucrose) bởi rất nhiều ưu điểm như không gây sâu răng, chỉ số đường huyết thấp, không bị lên men bởi phần lớn các vi khuẩn và nấm men…
Chế phẩm vi sinh kiểm soát Vibrio parahaemolyticus gây bệnh AHPND trên tôm sú và tôm thẻ chân trắng 2/12/2020 2:41:53 PM Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính (AHPND) là nguyên nhân dẫn đến giảm đáng kể sản lượng của nền công nghiệp nuôi tôm toàn cầu, với tỷ lệ chết gần 100% ở các ao nhiễm nặng. Hiện nay, ứng dụng men vi sinh giúp cải thiện chất lượng nước, kiểm soát một số bệnh truyền nhiễm trên tôm đã góp phần giảm thiểu bùng phát một số dịch bệnh.
Trang 9/20 trangTrang đầu   Trước   6  7  8  [9]  10  Tiếp   Trang cuối   













Trang chủ   |    CN/TB chào bán   |    CN/TB tìm mua   |    Tin tức   |    Giới thiệu   |    Liên hệ Register   |    Login   
Số lượt truy cập: 123340136 Bản quyền thuộc Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
Địa chỉ trụ sở chính: 24 Lý Thường Kiệt - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Tel: (84-04) 38249874 - 39342945 | Fax: (08-04) 38249874 | Email: techmart@vista.gov.vn