Tin tức
Hotline: (84 04) 382 49874      
Hỗ trợ online: Chát với hỗ trợ Online - Yahoo Chát với hỗ trợ Online - Skype  Liên Hệ  Tiếng Anh
http://techmartvietnam.vn/Portals/_default/Skins/NVPortal/Images/xuctien.jpg
http://techmartvietnam.vn/Portals/_default/Skins/NVPortal/Images/xuctien.jpg

Tin trong danh mục: Môi trường
Chip làm từ phân bò của Ấn Độ sẽ giảm đáng kể bức xạ từ điện thoại 10/26/2020 4:19:44 PM Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về Gia súc (RKA), ông Vallabhbhai Kathiria, mới đây đã tiết lộ một loại chip được làm từ phân bò có thể làm giảm bức xạ từ điện thoại di động. Mô tả phân bò là “chất chống bức xạ”, ông Kathiria đã công bố một loại chip được làm từ phân bò và cho rằng nó có thể làm giảm đáng kế bức xạ từ điện thoại di động. Loại chip được đặt tên là Gausatva Kavach, được sản xuất bởi trung tâm bảo vệ bò Shrijee có trụ sở tại thành phố Rajkot, bang Gujarat, Ấn Độ.
Mỹ thử nghiệm triển khai robot cứu hỏa 10/19/2020 5:03:25 PM Sở cứu hỏa Los Angeles vừa chào đón một thành viên mới – robot chữa cháy. Đó thực chất là một chiếc rover điều khiển từ xa mang tên Thermite RS3, có khả năng bơm hàng ngàn gallon nước trong một phút để dập lửa.
Robot sẽ thay thế cá heo hoang dã trong tương lai 10/19/2020 4:48:25 PM Cá heo robot sẽ là giải pháp thay thế động vật hoang dã tại các công viên giải trí trong tương lai gần. “Lần đầu tiên nhìn thấy con cá heo này, tôi đã nghĩ nó là thật” - một phụ nữ bơi cùng chú cá heo robot được điều khiển từ xa cho biết.
Cảnh báo crom độc hại có thể hình thành trong đường ống nước 10/13/2020 4:08:37 PM Các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu cách thức crom hóa trị sáu, được gọi là Cr (VI), có thể hình thành trong nước uống khi ống gang bị ăn mòn tương tác với chất khử trùng còn sót lại.
Chế tạo thành công "vũ khí" chống ồn hiệu quả 10/6/2020 1:17:40 PM Các nhà khoa học tin rằng họ đã tìm ra cách để người dân thành phố có được không khí trong lành, đồng thời giảm bớt tiếng ồn đô thị.
Lần đầu tiên tổ chức ngày truyền thống ngành Khí tượng thủy văn Việt Nam 10/2/2020 3:54:16 PM Ngày 3/10, ngày truyền thống ngành Khí tượng thủy văn Việt Nam (3/10/1945 – 3/10/2020) lần đầu tiên được Tổng cục Khí tượng Thủy văn, Bộ TN&MT tổ chức.
Đã phát minh ra cảm biến ô nhiễm không khí nhỏ nhất thế giới, có thể đặt gọn trong smartphone 9/29/2020 4:05:13 PM Trong tương lai mỗi chiếc smartphone có thể trở thành một trung tâm đo lường chất lượng không khí di động.
Xử lý nước thải dệt nhuộm: Hệ thống tích hợp nhiều bộ lọc 9/29/2020 3:55:25 PM Hiện nay, ngành dệt nhuộm đang có những tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, đặc biệt là gây ô nhiễm nguồn nước.
Nghiên cứu chế phẩm sản xuất bột giấy: Xác lập quy trình công nghệ mới 9/23/2020 4:08:56 PM Việc áp dụng sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” giúp giảm hóa chất phân tán trong quá trình sản xuất…
Thiết bị hạn chế phát thải hạt vi nhựa từ lốp xe 9/23/2020 9:26:23 AM Thiết bị thu nhận các hạt vi nhựa thải ra từ lốp xe khi di chuyển, giúp giảm thiểu ô nhiễm mang tên Tyre Collective đã giành được giải thưởng James Dyson của Anh năm nay.
Lắp đặt gần 400 hệ thống lọc nước nhiễm arsen ở đồng bằng sông Hồng 9/18/2020 4:22:41 PM Công nghệ lọc nước nhiễm arsen và các chất ô nhiễm khác do các nhà nghiên cứu Úc và Việt Nam hợp tác phát triển đang mang lại nước sạch cho người dân 4 xã thuộc Hà Nội và Hà Nam.
Thiết bị cảnh báo ô nhiễm không khí nhỏ như bao diêm 8/24/2020 4:41:02 PM Thiết bị do kỹ sư người Việt thiết kế, được lắp cảm biến có thể đo và cảnh báo mức độ ô nhiễm không khí trong nhà theo từng không gian riêng. Máy đo chất lượng không khí (SmartAir) có thể nhận biết và cảnh báo chỉ số ô nhiễm bụi mịn và các chất độc hại, là sáng chế của anh Đinh Quốc Trí (37 tuổi), kỹ sư điện tử ở Hà Nội. SmartAir được thiết kế gồm các cảm biến đo nồng độ bụi mịn PM2.5, PM1, PM10. Hai cảm biến khác đo nồng độ các khí TVOC và các khí HCHO.
Sử dụng không khí để khuếch đại ánh sáng 8/19/2020 4:07:41 PM Các nhà khoa học đã thêm áp suất vào không khí trong sợi quang để tạo ra một số lực cản có kiểm soát. Luc Thévenaz, người đứng đầu nhóm nghiên cứu sợi quang tại Trường Kỹ thuật EPFL, Thụy Sĩ cho biết, các sợi quang học thường có lõi thủy tinh đặc nên không có không khí bên trong. Do đó, ánh sáng có thể di chuyển dọc theo các sợi này nhưng sẽ mất một nửa cường độ chỉ sau 15km. Để ánh sáng chuyển động không ngừng, nó phải được khuếch đại liên tục.
Thế giới sắp có nguồn nước sạch vô tận nhờ công nghệ lọc mới 8/19/2020 4:02:59 PM Khoảng 71% diện tích Trái đất bao phủ bởi nước, tuy nhiên chỉ 2% trong số đó là nước ngọt mà con người có thể sử dụng. Theo Nature Sustainability, một nhóm các nhà khoa học tại Australia đã phát minh ra công nghệ “hô biến” nước mặn thành nước ngọt, an toàn và có khả năng thay đổi cuộc sống của hàng triệu sinh mạng trên toàn cầu.
Sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ 8/11/2020 3:13:23 PM Quy trình sản xuất chất keo tụ và bột màu từ bùn đỏ của PGS.TS Lê Thị Mai Hương không chỉ có thể giúp tận dụng được các thành phần hữu ích của bùn đỏ để sản xuất vật liệu mà còn góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường.
Công nghệ viễn thám giám sát châu chấu xâm nhập 8/4/2020 4:39:10 PM Đại dịch châu chấu đang hoành hành ở nhiều tỉnh như Điện Biên, Thanh Hóa, Cao Bằng, Sơn La, Quảng Ninh… là châu chấu lưng vàng. Việt Nam sẽ dùng công nghệ viễn thám để giám sát khả năng xâm nhập của châu chấu sa mạc.
Mô hình thu trữ nước sinh hoạt 8/4/2020 4:34:21 PM Tận dụng những hạ tầng sẵn có và kết hợp với những công nghệ mới trong thu trữ nước, các nhà khoa học ở Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam đã xây dựng thành công mô hình thu trữ nước sinh hoạt quy mô nhỏ đáp ứng quy chuẩn chất lượng nước sinh hoạt của Bộ Y tế và đảm bảo nhu cầu cho người dân ở các tỉnh vùng Tây Bắc vào mùa khô.
Lượng khí thải mêtan toàn cầu tăng vọt lên mức kỷ lục 7/30/2020 4:57:58 PM Nghiên cứu của các nhà khoa học của Đại học Stanford, Mỹ cho thấy lượng khí thải mêtan trên toàn cầu đã đạt mức cao nhất trong lịch sử. Nghiên cứu của các nhà khoa học của Đại học Stanford, Mỹ cho thấy lượng khí thải mêtan trên toàn cầu đã đạt mức cao nhất trong lịch sử. Sự gia tăng này đang được thúc đẩy chủ yếu bởi sự tăng trưởng của khí thải từ khai thác than, sản xuất dầu và khí đốt tự nhiên, chăn nuôi gia súc và từ các bãi rác.
Công nghệ xử lý rác thải tối ưu 7/27/2020 5:08:32 PM Công nghệ xử lý rác ở Việt Nam đã tối ưu chưa, công nghệ nào là phù hợp nhất? Theo TS Ngô Đức Sơn, Viện Quản lý Môi trường, phần lớn các bãi rác của Việt Nam sử dụng công nghệ chôn lấp để xử lý rác thải sinh hoạt. Trong khi các nước trên thế giới thường sử dụng công nghệ đốt tầng sôi hoặc đốt thông thường trực tiếp để xử lý rác thải sinh hoạt (đặc biệt là rác thải rắn). Bên cạnh đó, hố chôn cũng được đảm bảo ngăn cách để các chất độc hại từ rác không ngấm vào đất, nước. Nhưng muốn sử dụng được công nghệ đốt rác thì khâu đầu tiên, người dân cần phân loại rác thải ngay từ gia đình. Có như vậy thì những chất thải rắn mới được đưa vào lò đốt xử lý hiệu quả.
Sản xuất diesel sinh học từ pin lithium ion và dầu thực vật thải 7/23/2020 4:44:33 PM Các nhà nghiên cứu Brazil đã phát triển một phương thức sản xuất dầu diesel sinh học từ dầu ăn đã qua sử dụng bằng cách dùng lithium hydroxit trộn với natri hydroxit hoặc kali hydroxit để làm chất xúc tác.
Trang 6/20 trangTrang đầu   Trước   3  4  5  [6]  7  Tiếp   Trang cuối   













Trang chủ   |    CN/TB chào bán   |    CN/TB tìm mua   |    Tin tức   |    Giới thiệu   |    Liên hệ Register   |    Login   
Số lượt truy cập: 120756989 Bản quyền thuộc Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia.
Địa chỉ trụ sở chính: 24 Lý Thường Kiệt - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Tel: (84-04) 38249874 - 39342945 | Fax: (08-04) 38249874 | Email: techmart@vista.gov.vn